Nghiện game khiến trẻ thay đổi nhân cách - giải pháp đặt ra.

Discussion in 'Sức khỏe - Thể thao' started by Thuyanh5499, Mar 15, 2022.

  1. Thuyanh5499

    Thuyanh5499 New Member

    Tình trạng nghiện game online (trò chơi điện tử trực tuyến) trong giới trẻ ngày càng nghiêm trọng và gây hậu quả khôn lường. Rất nhiều trường hợp suy kiệt sức khỏe, không thể học tập và làm việc, thậm chí xảy ra xung đột thương vong.

    “Nghiện game gây ra tư tưởng hiếu thắng, ăn thua”
    Theo thống kê của Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia, mỗi ngày có hàng trăm bệnh nhân tới viện khám và điều trị các bệnh lý liên quan tới sức khỏe tâm thần, từ mất ngủ, rối loạn trí nhớ, tâm thần phân liệt cho tới trầm cảm, mà nguyên nhân chính là do nghiện chơi game. Đặc biệt, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây cũng đã chính thức bổ sung chứng nghiện trò chơi điện tử vào danh sách các bệnh lý tâm thần và thuộc nhóm những rối loạn hành vi do có tính nghiện ngập cần được kiểm soát.
    Tác hại của game thậm chí nguy hiểm hơn cả ma túy. Ai dùng ma túy thì ngay lập tức nhìn thấy hậu quả, nhưng game thì khác, đến thời điểm mà xác định nghiện game thì gần như không còn đường lùi. Nghiện game tạo ra tư tưởng hiếu thắng, ăn thua, cay cú, những mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ tình cảm sẽ dần biến mất, quên hết cả bốmẹ, gia đình, người thân, bạn bè… điều này cực kỳ nguy hiểm”.

    [​IMG]

    Là “bóng đêm” phủ lên đời giới trẻ
    Game online là bóng đêm phủ lên tương lai của con người, nhất là đối với học sinh, sinh viên. Chúng ta phải nhìn nhận rằng, game online như một ly nước có độc, nếu chúng ta uống vào thì chẳng khác nào tự sát.
    Nghiện game dẫn đến nhiều bệnh. Ngồi chơi game quá lâu, cơ thể sẽ bị rối loạn chuyển hóa dẫn đến béo phì, thậm chí vô sinh. Tác hại về tinh thần thì vô cùng khủng khiếp, người chơi game bị giảm trí nhớ, bồn chồn, khó chịu, cáu kỉnh, nhân cách bị biến đổi do cảm giác chiến thắng ảo…

    Sau niềm vui là cô đơn, biến dạng nhân cách
    Sau một thời gian lún sâu trong thế giới “ảo” của game online mà người chơi suy kiệt sức khỏe, bỏ việc, thậm chí xung đột, phạm tội. Nguy hiểm ở chỗ, biết chơi game có tác hại khôn lường nhưng người chơi lại rất khó có bản lĩnh để từ bỏ.

    Game online tác hại tới giới trẻ đầu tiên là học tập. “Con nghiện” cày game tới khuya, tới sáng, không thể tập trung học được khi buổi sáng lên lớp, dẫn tới không hòa nhập được môi trường rồi bỏ học. Đặc biệt nhất là mức độ tác hại tới tinh thần của người chơi ngày càng tăng.

    Khi sống trong thế giới ảo của game, người chơi sẽ dần mất mất đi sự kết nối với gia đình, bạn bè, vì lúc này “gamefriend” (bạn cùng chơi) là “số 1”. Khi tạm xa game, tâm lý hình thành chỉ còn lại là “sự cô đơn”. Vì người chơi đã từ chối cuộc sống bình thường, đã sống trong thế giới “ảo” của game, trở nên cô độc trong chính ngôi nhà của mình, sự giao tiếp mọi người xung quanh mất dần, tới mất hẳn.

    Nhận diện “nghiện” game
    Nghiện game gây bệnh lý rối loạn tâm sinh lý, biểu hiện bệnh lý từ nhẹ tới nặng như: bồn chồn, khó chịu khi không được chơi game, thứ hai là rất mệt mỏi. Khi chơi game, mỗi khi người chơi chiến thắng thì chất Dopamine trong não được tiết ra làm cho người nghiện game vui. Nhưng, niềm vui này cũng dễ dàng “chìm”. Chìm rồi thì người chơi không có cách gì lấy lại được niềm vui là bằng cách lao vào chơi tiếp. Các trò game thì luôn mới, sống động hơn. Trong khi đó chơi game lại không khó như học, ai cũng có thể chơi.

    Tổ chức Y tế thế giới đã kết luận, nghiện game là một bệnh lý gây rối loạn tâm thần. Ngành y tế các nước trên thế giới đã phải vào cuộc nghiên cứu, đưa ra phác đồ điều trị cho căn bệnh này. Điều trị cai nghiện game phải có chiến lược vì vô cùng khó khăn. Việc cách ly khỏi môi trường game là vô cùng quan trọng và vẫn phải phối hợp với các chuyên gia y tế để kết hợp điều trị chứng trầm cảm, thuốc men...

    Hành động của chúng ta!
    Hệ lụy của việc nghiện game chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau, song, gia đình có lỗi lớn nhất trong chuyện này. Bởi lẽ mỗi cá nhân luôn sống trong một gia đình và họ luôn có “bước khởi đầu” của việc nghiện game mà “bước khởi đầu” đó đều do gia đình. Chẳng hạn, khi con cái không ăn, cách mà nhiều gia đình thường áp dụng là cho trẻ chơi game để ăn hoặc cách để bố mẹ thư thái khi ngồi uống cà phê mà không bị trẻ quấy rầy chính là việc “giao hẳn” điện thoại cho lũ trẻ. Điều này đang rất phổ biến.

    Vậy nên, cách tốt nhất là mỗi thành viên trong gia đình, nhất là bố mẹ phải có cách giáo dục, dạy con khoa học, kiểm soát hợp lý và hiệu quả khi con sử dụng điện thoại, chơi trò trực tuyến như: Đặt giới hạn thời gian khi cho con chơi game (nếu con vi phạm cần có hướng xử lý thích hợp); cho con đọc những bài báo, xem những clip nói về tác hại của nghiện game; tuyệt đối không sử dụng hình thức khen thưởng bằng việc cho chơi game; sắp xếp thời gian đưa con đi chơi những địa điểm, trò chơi bổ ích; sớm nhận diện những dấu hiệu nghiện game của con cái để có cách xử lý thích hợp; bản thân cha, mẹ không chơi game hoặc chơi game trong thời gian phù hợp để nêu gương cho con cái...

    [​IMG]

    Cách khắc phục
    Trẻ nhỏ và thanh thiếu niên lại rất dễ bị tác động và lôi kéo, làm thế nào để chắc chắn con được an toàn khi truy cập internet vẫn là điều mà rất nhiều phụ huynh trăn trở. Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để kiểm soát, quản lý được việc con sử dụng thiết bị điện tử, internet

    Đặt ra giới hạn
    Nếu bạn giảm bớt thời gian online của con, cơ hội vào những trang web không cần thiết sẽ giảm theo. Quyết định thời lượng online hàng ngày và cho bé biết về điều đó. Tất nhiên, khoảng thời gian này đủ để bé tìm được những thông tin hữu ích cho việc học tập hay một công việc cần làm.

    Kiểm tra lịch sử truy cập
    Bạn có thể tạo cho mình thói quen kiểm tra các website con đã truy cập. Bạn có thể kiểm tra trên mọi thiết bị, từ vi tính, iPad cho đến điện thoại di động. Nếu lịch sử truy cập đã bị xóa, hoặc cài đặt chế độ riêng tư, bạn nên nói chuyện với con về thói quen vào mạng để chắc chắn không có một trang web bẩn nào đó đã “bẫy” được con.

    Biết mật khẩu
    Nếu đã thỏa thuận cùng bé rằng việc online sẽ được kiểm soát, bạn nên có bước tiếp theo là nắm được mật khẩu email và các trang mạng xã hội cá nhân của con như Facebook, Twitter. Tất nhiên, lời đề nghị này rất khó thực hiện vì dù ít hay nhiều thì bé vẫn cần sự riêng tư. Một số phần mềm giúp sẽ giúp bạn theo dõi bé chặt chẽ hơn.

    Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh, VAPU ra đời từ năm 2011, với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt:
    • Tính năng nổi bật của phần mềm đó là giúp quản lý trẻ học trực tuyến, với các tính năng: Quản lý giờ giấc học của con, lúc nào học, lúc nào không, cha mẹ có thể cài đặt theo thời khóa biểu của con.
    • Quản lý thời gian con dùng máy tính: Phần mềm cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet, tránh việc con dùng internet cả ngày mà mình không kiểm soát được.
    • Thêm nữa là tính năng theo dõi nhật ký sử dụng của của con bằng cách chụp màn hình theo giờ đã cài đặt trong lúc con sử dụng máy tính, lưu lại hoặc gửi vào email bố mẹ đã cài đặt trước đó nhờ thế mình có thể kiểm tra lại xem con đã xem những gì, truy cập vào đâu trong lúc sử dụng máy tính một cách tự động, rất tiện lợi.
    • Ngoài ra phần mềm còn có tính năng chặn những trang web đen, web ***, game online, hoặc tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube. Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ để quản lý con cái, chỉ cho phép con vào các trang web lành mạnh
    • Và rất nhiều tính năng khác nữa.
    ➡ Dùng thử miễn phí tại: http://vapu.com.vn/vn/tai-ve.html
    Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng.
    >> Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ42K mỗi tháng.
    >>> VAPU cam kết:
    ✔ Dùng thử full chức năng miễn phí !
    ✔ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 !
    ✔ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm !
    Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn !
    ☎ Liên hệ :
    Mr. Thắng - 0983.815.978
     

Share This Page